Tập trung chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu giống và thời vụ theo h¬ướng tăng tỷ lệ lúa chất lượng cao, chủ yếu bằng các giống ngắn ngày, kháng bệnh, ở trà mùa sớm trên chân đất sản xuất vụ Đông tạo quỹ đất để mở rộng diện tích vụ đông trên đất 2 lúa.
a. Cây lúa: tổng diện tích 258ha, đư¬ợc bố trí gieo trồng 2 trà
- Trà mùa sớm: gieo cấy trên chân đất vụ Đông và khu vực 75ha đồng ngoài
+ Gieo trồng bằng các giống chủ lực nh¬ư: HN6, Q5
- Trà mùa chính vụ: gieo cấy trên chân đất vàn và vùng trũng.
+ Gieo trồng bằng các giống chủ lực như¬: Q5, BC15
b. Cây rau, màu chính:
- Đối với cây màu đồng bãi gieo trồng chủ yếu bằng đậu t¬ương xen ngô nếp, cứ 5-6 hàng đậu xen 1 hàng ngô .
+ Đậu tư¬ơng gieo trồng bằng các giống chủ lực nh¬ư: DT84, DT96
+ Ngô gieo trồng bằng các giống nh¬ư: nếp, DK9955S, DK6919S…
- Một số diện tích vùng đất cao, cát pha khó t¬ưới n¬ước gieo trồng những cây chịu hạn như¬: vừng, đậu xanh, đậu đen…
c. Thời vụ (Thời vụ của các loại cây trồng có lịch kèm theo)
Tập trung chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu giống và thời vụ theo h¬ướng tăng tỷ lệ lúa chất lượng cao, chủ yếu bằng các giống ngắn ngày, kháng bệnh, ở trà mùa sớm trên chân đất sản xuất vụ Đông tạo quỹ đất để mở rộng diện tích vụ đông trên đất 2 lúa.
a. Cây lúa: tổng diện tích 258ha, đư¬ợc bố trí gieo trồng 2 trà
- Trà mùa sớm: gieo cấy trên chân đất vụ Đông và khu vực 75ha đồng ngoài
+ Gieo trồng bằng các giống chủ lực nh¬ư: HN6, Q5
- Trà mùa chính vụ: gieo cấy trên chân đất vàn và vùng trũng.
+ Gieo trồng bằng các giống chủ lực như¬: Q5, BC15
b. Cây rau, màu chính:
- Đối với cây màu đồng bãi gieo trồng chủ yếu bằng đậu t¬ương xen ngô nếp, cứ 5-6 hàng đậu xen 1 hàng ngô .
+ Đậu tư¬ơng gieo trồng bằng các giống chủ lực nh¬ư: DT84, DT96
+ Ngô gieo trồng bằng các giống nh¬ư: nếp, DK9955S, DK6919S…
- Một số diện tích vùng đất cao, cát pha khó t¬ưới n¬ước gieo trồng những cây chịu hạn như¬: vừng, đậu xanh, đậu đen…
c. Thời vụ (Thời vụ của các loại cây trồng có lịch kèm theo)
1. Yêu cầu về chuồng trại và trang thiết bị chăn nuôi
1.1. Vị trí chuồng nuôi phải tách biệt với nơi ở của người, quy định tại điều
56, Chương IV, Luật Chăn nuôi số 32/2018/QH14, ngày 19/11/2018.
1.2. Kiểm soát chặt chẽ người và động vật ra vào khu vực chăn nuôi; chuồng
nuôi phải dễ thực hiện các biện pháp vệ sinh, sát trùng, tiêu độc, phòng bệnh. Có
lưới bao xung quanh chuồng nuôi và biện pháp khác ngăn chặn côn trùng và vật
chủ trung gian khác truyền bệnh (chuột, chim, ruồi, muỗi…).
1.3. Tại lối ra vào chuồng nuôi phải bố trí hố khử trùng, thay bảo hộ lao
động cho người ra, vào khu vực chăn nuôi.
1.4. Nên có ô chuồng nuôi cách ly: nuôi lợn mới nhập hoặc nuôi lợn bị bệnh;
1.5. Có khu vực thu gom và xử lý chất thải.
1.6. Nếu có điều kiện thì nuôi theo phương pháp cách ô (mỗi ô chuồng có
khoảng trống 0,8-1m) để giảm thiểu lợn giữa các ô chuồng tiếp xúc với nhau.
1.7. Không sử dụng chung dụng cụ chăn nuôi giữa các chuồng.
1.8. Đường thoát nước thải từ chuồng nuôi đến khu xử lý chất thải đảm bảo
kín. Nước thải ô chuồng nào thoát riêng ô chuồng đó ra đường thoát nước chung.
2. Yêu cầu về con giống
2
- Lợn phải khoẻ mạnh, có nguồn gốc rõ ràng. Trước khi nhập đàn, nuôi cách ly ít nhất
2 tuần.
- Lợn nhập đàn trong vùng dịch phải có nguồn gốc từ cơ sở không nhiễm bệnh
và phải có kết quả xét nghiệm âm tính với bệnh DTLCP, đồng thời phải thông báo với
chính quyền địa phương và cơ quan thú y để được theo dõi, quản lý; trường hợp lợn
nhập từ tỉnh khác, lợn phải có thêm giấy chứng nhận kiểm dịch, đồng thời thông báo
kiểm dịch cho nơi đến trước khi vận chuyển lợn về địa phương.
3. Thức ăn và nước uống
3.1. Sử dụng thức ăn có nguồn gốc rõ ràng, không bị hỏng, mốc và còn hạn sử
dụng, đảm bảo chất lượng và an toàn. Trường hợp sử dụng thức ăn tận dụng phải
được xử lý nhiệt trước khi cho ăn. Không sử dụng thức ăn thừa trong máng ăn của
đàn lợn đã xuất chuồng và thức ăn của đàn lợn đã bị dịch bệnh cho đàn lợn mới. Vận
chuyển, cung ứng thức ăn chăn nuôi phải thực hiện tiêu độc khử trùng phương tiện
vận chuyển, vỏ bao bì đựng thức ăn chăn nuôi và kho chứa thức ăn chăn nuôi.
3.2. Nguồn nước cho chăn nuôi lợn phải đảm bảo an toàn trong phòng chống
dịch bệnh DTLCP, khuyến cáo sử dụng nước ngầm, hạn chế sử dụng nguồn nước mặt.
3.3. Nên bổ sung chế phẩm sinh học trong thức ăn để tăng khả năng tiêu
hóa, sức đề kháng cho lợn.
4. Chăm sóc, nuôi dưỡng
4.1. Áp dụng phương thức quản lý "cùng vào-cùng ra" theo thứ tự ưu tiên:
dãy chuồng, ô chuồng.
4.2. Có quy trình chăn nuôi phù hợp với từng loại lợn theo các giai đoạn
sinh trưởng, phát triển.
4.3. Nên áp dụng phương thức nuôi khô, không sử dụng nước tắm cho lợn. Sử
dụng các chế phẩm sinh học trong nước uống, độn chuồng và định kỳ phun sương
trong chuồng nuôi theo hướng dẫn của nhà sản xuất để tăng cường phòng, chống dịch.
5. Vệ sinh chăn nuôi và kiểm soát người ngoài ra, vào chuồng nuôi
5.1. Hạn chế tối đa người ngoài ra, vào khu vực chuồng nuôi.
5.2. Trước và sau khi vào, ra khu chăn nuôi phải thay bảo hộ lao động, sát
trùng tay, nhúng ủng hoặc giầy, dép vào hố khử trùng.
5.3. Chất sát trùng tại các hố sát trùng ở cổng ra vào khu chăn nuôi, chuồng
nuôi phải bổ sung hoặc thay hàng ngày, cần thay đổi các loại chất sát trùng để tăng
hiệu quả sát trùng.
3
5.4. Định kỳ phun thuốc sát trùng xung quanh khu chăn nuôi, chuồng nuôi ít
nhất 2 lần/tuần; phun thuốc sát trùng trong chuồng nuôi ít nhất 1 lần/tuần khi
không có dịch bệnh, và ít nhất 2 lần/tuần khi có dịch bệnh; phun thuốc sát trùng
trên lợn ít nhất 2 lần/tuần khi có dịch bệnh bằng các dung dịch sát trùng thích hợp
theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
5.5. Định kỳ phát quang bụi rậm, khơi thông và vệ sinh cống rãnh ngoài
chuồng nuôi ít nhất 2 lần/tháng.
5.6. Phải vệ sinh máng ăn, máng uống hàng ngày. Thiết bị, dụng cụ và
phương tiện phục vụ trong chăn nuôi phải được tiêu độc khử trùng thường xuyên.
5.7. Sau mỗi đợt nuôi phải làm vệ sinh, tiêu độc khử trùng chuồng, dụng cụ
chăn nuôi và để trống chuồng ít nhất 7 ngày trước khi đưa lợn vào nuôi.
6. Kiểm soát phương tiện vận chuyển, trang thiết bị, dụng cụ chăn nuôi
Không để các phương tiện như xe máy, xe đạp,…trong khu chuồng nuôi lợn.
6.1. Phương tiện vận chuyển trước và sau khi vào chuồng nuôi phải được
khử trùng, tiêu độc. Đặc biệt, không để phương tiện vận chuyển của thương lái,
phương tiện vận chuyển thức ăn đến khu vực nuôi lợn. Phương tiện vận chuyển
phải dừng ở bên ngoài để vệ sinh, sát trùng, tiêu độc và sử dụng xe nội bộ của khu
chuồng nuôi để vận chuyển.
6.2. Nên có phương tiện vận chuyển chuyên dụng, trường hợp dùng chung
thì phải vệ sinh, tiêu độc, khử trùng trước khi sử dụng.
7. Xử lý chất thải chăn nuôi
7.1. Chất thải được gom để xử lý phải để cuối chuồng, xa khu chuồng nuôi,
xa nơi cấp nước.
7.2. Chất thải phải được thu gom hàng ngày, chuyển đến nơi tập trung và xử lý
bằng nhiệt, hoặc bằng hoá chất, hoặc xử lý bằng sinh học phù hợp. Chất thải rắn trước
khi đưa ra ngoài phải được xử lý đảm bảo vệ sinh theo quy định hiện hành của thú y.
7.3. Các chất thải lỏng phải được dẫn trực tiếp từ các chuồng nuôi đến khu
xử lý bằng đường thoát riêng. Chất thải lỏng phải được xử lý bằng hoá chất hoặc
bằng phương pháp xử lý sinh học phù hợp.
8. Quản lý dịch bệnh
8.1. Có quy trình phòng bệnh phù hợp từng loại lợn và thực hiện đúng quy
trình. Trong trường hợp có dịch, phải khai báo chính quyền địa phương và thực
hiện đầy đủ các quy định hiện hành về phòng, chống dịch.
4
8.2. Cách ly lợn ốm để có biện pháp xử lý kịp thời, ngừng xuất lợn giống và kiểm
soát chặt việc xuất sản phẩm, vật tư trong khu chăn nuôi lợn ra ngoài theo quy định.
8.3. Khi xảy ra dịch tại ô chuồng hay cả chuồng cần tiêu độc, khử trùng tại chỗ:
- Cần che bạt, bao vây kín ô chuồng hoặc cả chuồng, với lợn nuôi con loại
ngay nái và toàn bộ lợn con, đối với các loại lợn khác loại toàn bộ ô chuồng hoặc
cả chuồng nếu dịch xảy ra cả chuồng hoăc cả ô chuồng.
- Lợn bệnh phải tiêu hủy theo hướng dẫn của cơ quan thú y.
- Không rửa ngay ô chuồng hoặc chuồng lợn bị bệnh, tiến hành che bạt, bao
vây kín, phun chất sát trùng đẫm gấp 2 lần bình thường liên tục 3-4 ngày, sau đó
rửa lại bằng nước sạch, tránh làm bắn nước sang ô chuồng hoặc chuồng kế bên,
tiếp tục phun sát trùng 2-3 ngày.
8.4. Bao bì, dụng cụ đựng thức ăn của đàn lợn bị dịch bệnh phải được tiêu
độc, khử trùng.
8.5. Thực hiện ghi chép và lưu giữ nhật ký chăn nuôi
THÔNG BÁO NIÊM YẾT CÔNG KHAI
Về việc mất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số hiệu AI 066681, do
UBND huyện Thiệu Hoá cấp ngày 30/5/2007, chủ sử dụng là hộ ông Nguyễn
Viết Hậu thôn Nguyên Lý, xã Thiệu Nguyên
Sáng ngày 14/11, UBND huyện Thiệu Hóa đã tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả sản xuất ngành trồng trọt năm 2017 và triển khai sản xuất vụ chiêm xuân năm 2018. Đồng chí Nguyễn Văn Tám - UVBTVHU- PCT UBND huyện chủ trì hội nghị.
Ngày 21/11/2017, Hội đồng lý luận Trung ương do Giáo sư, Tiến sĩ Phùng Hữu Phú, nguyên Ủy viên TW Đảng, Phó Chủ tịch Thường trực HĐ LLTW làm Trưởng đoàn đã có buổi tọa đàm với Đảng ủy xã Thiệu Ngọc và huyện ủy HuyệnThiệu hóa. Tiếp và làm việc với đoàn có các đ/c Hoàng Văn Toản, Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy, đ/c Trịnh Văn Súy, Phó Bí thư TT Huyện ủy, CTHĐND huyện, đ/c Nguyễn Văn Tám, TVHU, phó Chủ tịch UBND huyện, các đ/c trong ban TVHU, lãnh đạo một số phòng ban, ngành, đoàn thể huyện Thiệu Hóa.
Ngày 2 -11, tổ đại biểu HĐND tỉnh gồm các ông bà Hoàng Văn Toản - TUV - Bí thư huyện ủy, Lê Văn Diện- Chỉ huy phó, tham mưu trưởng Bộ CHQS tỉnh và bà TrịnhThị Loan CT HĐQT Công ty cổ phần Dạ Lan đã có cuộc tiếp xúc với cử tri của xã Thiệu Minh và Thiệu Vũ của huyện Thiệu Hóa. Cùng tham dự buổi tiếp xúc có các đồng chí Trịnh Văn Súy - PBTTTHU- CTHĐND huyện, Nguyễn Văn Tám - UVBTV huyện ủy- PCT UBND huyện, TT HĐND huyện, trưởng một số ban, phòng chuyên môn